Sự biện hộ và luật pháp quốc tế Tình báo

Để chấp nhận và thi hành chính sách liên quan đến nước ngoài, kế hoạch chiến lược quân sự và tổ chức lực lượng vũ trang, kiểm soát ngoại giao, thương lượng những thỏa thuận kiểm soát vũ khí hay tham gia những hoạt động của tổ chức quốc tế, các quốc gia đòi hỏi phải có một lượng thông tin khổng lồ. Như thế thì chẳng có gì ngạc nhiên khi nhiều chính phủ duy trì một vài cơ quan tình báo có năng lực như một vấn đề có tính sống còn trong một thế giới mà những mối đe dọa và những thay đổi vẫn còn tồn tại. Chiến tranh lạnh đã đi qua, nhưng những hành động gây chiến tranh vẫn tiếp diễn ở những nơi như Đông Âu, Trung Đông và những nơi khác.

Tất cả các quốc gia đều có luật chống lại hoạt động tình báo, nhưng hầu hết đều đỡ đầu cho các hoạt động gián điệp ở nơi khác. Vì che giấu bản chất của tình báo nên không thể biết xác thực có bao nhiêu điệp viên đang hoạt động – chỉ có một số nhỏ phần trăm thực sự là gián điệp. Ước tính chung là Mỹ ngày nay có khoảng 200.000 nhân viên tình báo. Còn số lượng nhân viên tình báo của Liên Xô trong những năm 1980 thì khoảng chừng 400.000 người, một con số cho thấy đây cũng bao gồm lính bảo vệ biên giới và cảnh sát an ninh nội địa.

Tài liệu tham khảo

WikiPedia: Tình báo http://www.bbc.com/vietnamese/av/2011/03/110314_vo... http://bigthink.com/think-tank/hacker-for-the-hell... http://www.highbeam.com/doc/1P2-31126850.html http://www.latimes.com/nation/la-na-17-intelligenc... http://www.t%E1%BB%AB-%C4%91i%E1%BB%83n.com/ph%E1%... http://vietmessenger.com/books/?author=nguoithutam http://nghiencuuquocte.org/2015/08/01/hiep-uoc-hel... http://www.rfa.org/vietnamese/in_depth/Commemorati... http://www.independent.co.uk/news/world/americas/w... http://anninhthudo.vn/the-gioi/cuoc-chien-khoc-lie...